Kết cấu móng nhà 2 tầng là bộ phận kết cấu kỹ thuật nằm bên dưới cùng của công trình. Được xem là công đoạn thi công xây dựng quan trọng đầu tiên trong quá trình tiến hành xây dựng nhà ở. Nó có nhiệm vụ đảm bảo trọng lượng trực tiếp cho công trình vào nền đất. Chịu được trọng lượng cũng như sức ép của các tầng bên trên. Hiện nay trong xây dựng có nhiều phương pháp thiết kế xây dựng móng. Tuy nhiên với mỗi loại đất công trình khác nhau. Sẽ lựa chọn kết cấu móng khác nhau. Vậy nên phương án và kết cấu móng nhà 2 tầng sẽ được tính toán trên nền đất xây dựng của mỗi công trình. Cùng Qi Concept tìm hiểu cách làm móng nhà 2 tầng cho kiến trúc nhà phố.
Những loại kết cấu móng nhà 2 tầng
Móng băng
Kiểu móng có phần chân đế mở rộng và chạy dài theo các trục cột nên rất chắc chắn. Với những vùng có điều kiện đia chất yếu hoặc thông thường đều rất phù hợp. Có 3 loại móng băng: Móng băng kết hợp, móng băng cứng và móng băng mềm. Và sau khi khảo sát địa chất, đánh giá tình trạng chung. Mới lựa chọn được loại móng băng phù hợp.
Móng bè
là loại móng được dùng phổ biến. Bởi nó có tác dụng làm giảm tải trọng của nhà 2 tầng. Các công trình tại nông thôn thường hay lựa chọn kết cấu móng này. Loại móng này được thiết kế trải rộng dưới công trình. Làm giảm áp lực cho phần công trình trên đất. Với các công trình có địa hình yếu, dễ lún sẽ lựa chọn loại móng này. Nhưng so với kết câu móng bằng thì ít được sử dụng hơn.
Móng đơn
là liểu móng có kết cấu đơn giản chịu tải trọng nhẹ. Phù hợp với nhà phố có đất nền chắc chắn và tốt. Trên thực tế kiểu móng này lại ít được lựa chọn cho những mẫu thiết kế nhà nói chung.
Móng Cọc
Là loại móng với kết cấu thi công xây dựng trên các đầu cọc. Tạo thành sự liên kết chặt chẽ giữa đài móng, giằng móng và cọc thi công. Tạo được kết cấu vô cùng vững chắc. Phù hợp với địa hình đất yếu, dễ sụt lún như ao hồ, địa hình phức tạp.
Kinh nghiệm khi lựa chọn kết cấu móng nhà 2 tầng
Khâu 1: Khảo sát địa chất
Đây hẳn là khâu quan trọng nhất. Bởi phải khảo sát thật kỹ sau đó đánh giá tình trạng kết cấu đất. Sau đó mới đưa ra được phương án thiết kế kết cấu móng nhà 2 tầng. Mọi công đoạn thi công hay tính toán tải trọng đều căn cứ trên nền địa chất thực tế này.
Khâu 2: lựa chọn thiết kế móng phù hợp
Đối với những nền đất thường bạn nên cân nhắc lựa chọn móng băng. Còn nếu nền đất chắc chắn, tốt thì có thể sử dụng kết cấu móng đơn. Với những công trình trên ao, hồ, đại chất yếu, dễ lún. THì buộc phải lựa chọn kết cấu móng cọc. Phần lớn phương án thiết kế móng sẽ được tính toán kỹ lưỡng sau khi khảo sát địa chất.
Khâu 3: Những điều cần tuân thủ khi thi công
Sau 2 công đoan trên yêu cầu giai đoạn thi công phải được chuẩn bị kỹ lưỡng. Thi công đúng theo thiết kế để đảm bảo được tải trọng của toàn bộ công trình.
Khâu 4: Chọn nguyên liệu vật tư
Cách làm móng nhà 2 tầng ảnh hưởng quạn trọng đến chất lượng cũng như tuổi thọ cả công trình. Do lựa chọn chất lượng thi nguyên vật liệu tốt như: sắt thép, xi măng, đá, gạch, cát, sỏi. Nên chọn loại có chất lượng khá trở lên mới đảm bảo khả năng chịu tải trọng. Bởi phần móng được xem như là gốc rể quan trọng nhất của 1 ngôi nhà đẹp.
Khâu 5: Lựa chọn nhà thầu thi công
Ở bước này, khi lựa chọn các nhà thầu. Bạn đừng nên quan tâm nhiều đến giá cả. Mà hãy tìm hiểu xem kinh nghiệm làm nghề cũng như chất lượng trình độ của đội ngũ thi công. Nếu không hậu quả bạn gánh chịu là không lường trước được.
Nếu bạn có thắc mắc gì, hãy liên hệ với Qi Concept để được giải đáp nhanh nhất nhé!